Bệnh sùi mào gà là gì? Bệnh sùi mào gà có lây không? Bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không? Bệnh sùi mào gà có chữa được không? Nếu bạn đang quan tâm mọi vấn đề liên quan đến căn bệnh này, hãy tham khảo bài viết bài viết dưới đây nhé!
1/ Bệnh sùi mào gà là gì?
Bệnh sùi mào gà (tiếng Anh là: Genetal Warts) hay còn gọi là bệnh mồng gà, là bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền chủ yếu qua con đường tình dục không an toàn. Bệnh sùi mào gà là do virus HPV gây ra, là một loại virus nguy hiểm có thể gây ung thư cổ tử cung.
Đặc trưng của bệnh sùi mào gà là sự xuất hiện các nốt u nhú. Ban đầu những nốt mụn này xuất hiện khá nhỏ và mọc riêng lẻ. Dần dần, những nốt mụn này sẽ phát triển to hơn, tạo những những đám lớn có hình dạng giống mào gà hoặc súp lơ.
Nhiều nơi gọi bệnh sùi mào gà là bệnh mụn cóc sinh dục hoặc bệnh mộng gà. Bệnh sùi mào gà đa số là lành tính, tuy nhiên làm ảnh hưởng lớn đến tính thẩm mỹ đồng thời tâm lý người bệnh cũng trở lên hoang mang lo lắng. Theo khảo sát phụ nữ có tỷ lệ mắc bệnh sùi mào gà cao hơn nam giới. Một số chủng HPV là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư cổ tử cung rất nguy hiểm
2/ Bệnh sùi mào gà nguyên nhân là gì?
Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà là do sự xâm nhập và tấn công của vi khuẩn HPV ở các bộ phận trong cơ thể con người. Virus HPV chủ yếu xuất hiện ở cơ quan sinh dục, hay một số bộ phận trên cơ thể có niêm mạc mỏng như miệng, lưỡi, họng và mắt.
Bệnh sùi mào gà là một bệnh truyền nhiễm từ người sang người với tốc độ khá nhanh. Cụ thể bệnh sùi mào gà lây qua đường nào?
1. Bệnh sùi mào gà lây qua quan hệ tình dục không an toàn
Bệnh sùi mào gà nguyên nhân lây nhiễm chủ yếu là qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Quan hệ tình dục không sử dụng không sử dụng bao cao su, quan hệ tình dục tập thể hoặc quan hệ tình dục không chung thủy có khả năng cao lây nhiễm bệnh sùi mào gà.
Ngoài ra, quan hệ tình dục bằng miệng (oral sex), quan hệ tình dục qua đường hậu môn (anal sex) với đối tượng mắc bệnh sùi mào gà sẽ khiến cho dịch mủ mang mầm bệnh sùi mào gà lây nhiễm sang bản thân.
2. Bệnh sùi mào gà lây khi tiếp xúc với vết thương hở
Những vết thương hở của người mắc bệnh sẽ có sự xuất hiện của virus HPV. Khi vô tình chạm phải vết loét hoặc tiếp xúc thân mật với người bệnh, người khỏe mạnh vẫn có thể có nguy cơ bị lây nhiễm sùi mào gà. Các hoạt động gián tiếp như ôm hôm với người nhiễm bệnh sùi mào gà cũng tạo nguy cơ lớn lây truyền bệnh.
3. Bệnh sùi mào gà lây do sử dụng chung đồ cá nhân
Dùng chung đồ cá nhân với người bệnh như bàn chải đánh răng, khăn tắm, đồ lót, quần áo hay thậm chí là bồn cầu vệ sinh có lẫn dịch mủ bệnh có thể khiến cho virus HPV xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Tuyệt đối không sử dụng chung bơm kim tiêm với bất cứ ai, không chạm vào dịch lạ, máu mủ, của người không quen biết.
4. Lây bệnh sùi mào gà từ mẹ sang con
Thai phụ bị sùi mào gà, khi sinh ra bé sẽ nhiễm virus HPV ở các cơ quan sinh dục ở mẹ. Thai nhi khi chào đời rất dễ bị lây nhiễm vi khuẩn HPV ảnh hưởng đến sinh lý sau này.
>>>>>>>> Tình dục an toàn lành mạnh
3/ Bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không?
Bệnh sùi mào gà có lây không hoàn toàn có thể xảy ra khi bạn quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ tình dục không chung thủy hay chẳng may tiếp xúc với vết thương hở, dịch mủ của người bệnh. Chưa kể, trẻ sơ sinh khi sinh ra mà mẹ đang mắc bệnh sùi mào gà hoàn toàn có thể bị mắc bệnh sùi mào gà bẩm sinh.
Đến thời điểm hiện tại, còn rất nhiều người dân trí chưa cao ngay cả khi đã mắc bệnh sùi mào gà cũng không biết bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không. Thực tế, bệnh sùi mào gà được coi là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm bởi tính chất lây lan nhanh và những ảnh hưởng khôn lường do nó gây ra.
Người mắc bệnh sùi mào gà thường có tâm lý tự ti, mặc cảm khi tiếp xúc với mọi người vì những nốt sùi biểu hiện ở ngoài da gây mất thẩm mỹ, nếu nặng hơn các nốt sùi sẽ chảy mủ, gây đau đớn và mùi hôi khó chịu. Chưa kể, đời sống tình dục cũng bị ảnh hưởng, người bệnh hay đau vùng kín khi quan hệ tình dục, làm mất hứng của nửa kia, giảm ham muốn tình dục cả hai. Kéo theo đó là hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ.
Bên cạnh ảnh hưởng đến tâm lý, bệnh sùi mào gà còn gây ra những biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và chức năng tình dục của người bệnh.
Đối với bệnh sùi mào gà ở nữ, các nốt sùi ở vùng kín gây khó chịu khi đi lại. Sùi mào gà có thể gây xuất huyết các bộ phận của cơ quan sinh dục, khiến nữ giới hay đau tức ở vùng bụng dưới. Nếu không điều trị sớm và dứt điểm, bệnh sẽ biến chứng dẫn đến ung thư cổ tử cung.
Trường hợp nữ giới mắc sùi mào gà khi đang mang thai, con sinh ra theo đường âm đạo của mẹ sẽ vô tình nhiễm virus HPV gây sùi mào gà ở mắt, miệng và bộ phận sinh dục bẩm sinh. Ngoài ra, sùi mào gà cũng gây khó khăn trong quá trình sinh nở, trẻ có thể dễ bị sinh non hoặc nguy cơ cao thai phụ mang thai ngoài tử cung do những tổn thương ở cơ quan sinh dục mà bệnh sùi mào gà gây nên.
Đối với bệnh sùi mào gà ở nam giới, nam giới có thể bị tắc nghẽn ống dẫn tinh, ống niệu đạo, tăng nguy cơ vô sinh. Đồng thời, nếu bệnh sùi mào gà phát triển nặng nề khiến cho nam giới có thể mắc bệnh ung thư dương vật.
Ngoài ra, sùi mào gà xuất ở khoang miệng cũng có thể gây ung thư vòm họng, người bệnh bị hôi miệng. Việc ăn uống bị ảnh hưởng khiến người không nạp đủ dưỡng chất mỗi ngày khiến cơ thể sụt cân bất thường.
4/ Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nữ và nam thời gian ủ bệnh là bao lâu?
Thông thường, thời gian ủ bệnh sùi mào gà khoảng 3 - 8 tuần rồi. Thời gian ủ bệnh sùi mào gà sớm hay muộn tùy thuộc vào thể trạng của người bệnh. Ở người có sức đề kháng kém, thời gian ủ bệnh sùi mào gà sẽ ngắn hơn và triệu chứng xuất hiện bên ngoài sẽ nhanh hơn. Cùng với đó, thời gian ủ bệnh sùi mào gà còn phụ thuộc vào giới tính của người bệnh. Do cấu tạo cơ quan sinh dục ở nữ giới nằm sâu bên trong nên bệnh sẽ tiến triển âm thầm và khó phát hiện triệu chứng hơn so với nam giới. Cụ thể:
a. Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nữ giới
Ban đầu, bề mặt một số bộ phận của cơ quan sinh dục nữ như âm đạo, âm hộ, cổ tử cung, xung quanh lỗ tiểu, bẹn hay vùng trực tràng, hậu môn xuất hiện các nốt sần màu đỏ, mềm. Những nốt sần ở giai đoạn đầu không gây cho người bệnh cảm giác ngứa ngày và khó chịu, chưa kể bộ phận sinh dục nữ có cấu tạo nằm sâu bên trong nên rất khó phát hiện. Chỉ có thể phát hiện được bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu nếu người bệnh đi khám phụ khoa và thực hiện xét nghiệm lâm sàng.
Khi trở nặng, biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nữ giới sẽ rõ ràng hơn. Lúc này, các nốt sùi mọc tụ lại thành một đám lớn giống như súp lơ. Ấn vào các nốt sùi chảy mủ, gây đau đớn cho người bệnh nhất là khi đi tiểu hoặc quan hệ tình dục. Phụ nữ rất dễ mắc bệnh sùi mào gà nếu không có biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục. Nên đến các phòng khám phụ khoa uy tín sớm để được điều trị bệnh hiệu quả.
b. Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nam giới
Cấu tạo bộ phận sinh dục của nam giới nằm ở phía ngoài, nên sau thời gian ủ bệnh sùi mào gà triệu chứng bệnh sẽ xuất hiện rõ ràng hơn so với nữ giới ở ngay giai đoạn đầu.
Ở nam giới, các nốt sùi mào gà thường xuất hiện ở bao quy đầu, trên thân dương vật hoặc ở hậu môn. Trong giai đoạn đầu, các nốt u nhú mọc lên riêng lẻ, có màu đỏ hồng, sờ vào thấy hơi gợn tay nhưng không gây đau ngứa.
Khi trở nặng, các nốt sùi mọc tụ lại, xuất hiện mủ trắng, gây đau đớn cho người bệnh, đặc biệt là khi dương vật cương cứng và quan hệ tình dục.
c. Các nốt sùi mào gà biểu hiện ở đâu trên cơ thể
Ngoài cơ quan tình dục, bệnh sùi mào gà có thể xuất hiện ở lưỡi, miệng và mắt - những bộ phận trên cơ thể có vùng niêm mạc mỏng.
Bệnh sùi mào gà ở lưỡi và bệnh sùi mào gà ở miệng có tỷ lệ người mắc phải gần như tương đương với mắc bệnh sùi mào gà ở cơ quan sinh dục. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do người bệnh thực hiện quan hệ tình dục bằng đường miệng (oral sex), các dịch mủ chứa virus HPV sẽ lưu trú trong khoang miệng và phát triển thành bệnh.
Ở giai đoạn đầu bệnh sùi mào gà ở miệng và bệnh sùi mào gà ở lưỡi, người bệnh sẽ xuất hiện những nốt mụn nhỏ màu đỏ, trắng, sờ thấy mềm. Nhiều người cũng thường bỏ qua triệu chứng này vì bệnh sùi mào gà hình ảnh giai đoạn đầu ở miệng, lưỡi giống như bệnh nhiệt miệng. Chỉ đến khi bệnh trở nặng khiến các nốt sùi mọc thành đám lớn giống như mào gà, khi nói hoặc ăn uống khiến cho nốt sùi vỡ ra, chảy mủ, gây đau đớn mới vội vàng đi điều trị. Chưa kể, mủ sùi mào gà còn gây ra mùi hôi khó chịu, làm người bệnh mất tự tin khi giao tiếp, tiếp xúc với mọi người.
5/ Bệnh sùi mào gà có chữa khỏi được không?
Khi bị bệnh sùi mào gà có chữa khỏi được không còn phụ thuộc vào tình trạng của mỗi người bệnh và phương pháp điều trị.
Phương pháp nội khoa là thực hiện điều trị sùi mào gà bằng thuốc với hai dạng là thuốc bôi và thuốc uống. Phương pháp này thích hợp điều trị cho những bệnh nhân bị bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu, khi bệnh chưa ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.
Việc sử dụng thuốc điều trị sùi mào gà cần phải thực hiện theo chỉ định của bác sĩ, sử dụng đúng liều lượng giúp giảm nhanh triệu chứng bệnh tránh trường hợp bệnh có nguy cơ tái phát và trở nặng. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc vì có thể không những không làm thuyên giảm triệu chứng bệnh mà còn gây ra tác dụng phụ không theo ý muốn.
Can thiệp ngoại khoa điều trị sùi mào gà bao gồm các biện pháp như đốt laser, áp lạnh và ALA - PDT.
- Đốt laser là phương pháp dùng tia laser xác định vị trí các nốt sùi mào gà và tiêu diệt virus gây bệnh. Đốt sùi mào gà bằng laser thời gian thực hiện khá nhanh nhưng các vết đốt phải phục hồi khá lâu.
- Áp lạnh là phương pháp sử dụng nitơ lỏng ở nhiệt độ nhấp tác động trực tiếp các vùng da xuất hiện nốt sùi mào gà. Sau khi áp lạnh, các nốt sùi mào gà sẽ chuyển sang dạng bột và đóng vảy. Khoảng 7 - 10 ngày sau vảy sùi mào gà tự bong và rơi ra ngoài. Phương pháp này thực hiện khá nhanh nhưng người bệnh phải chịu nhiều đau đớn, chi phí thực hiện sẽ cao hơn đốt sùi mào gà bằng laser.
- Chữa sùi mào gà bằng công nghệ ALA - PDT là phương pháp hiện đại và tốt nhất hiện nay. Ưu điểm của phương pháp này là không gây đau, không để lại sẹo, khả năng hồi phục nhanh, tiêu diệt được mầm bệnh từ sâu bên trong hạn chế nguy cơ bệnh tái phát.
Phương pháp ALA - PDT thường áp dụng điều trị ở những bệnh nhân sùi mào gà ở giai đoạn nặng hay bệnh sùi mào gà bị tái phát do mầm bệnh chưa được tiêu diệt hoàn toàn.
Qua đó, chúng ta có thể thấy, người bệnh sùi mào gà ở giai đoạn đầu sẽ được chữa nhanh chóng và dễ dàng hơn so với người bệnh giai đoạn nặng. Đồng thời, phương pháp ALA - PDT sẽ có hiệu quả chữa trị hơn hẳn so với các phương pháp còn lại, xác định được chính xác vị trí ổ virus và tiêu diệt virus triệt để.
6/ Chữa bệnh sùi mào gà ở đâu?
Địa chỉ mà bạn lựa chọn để tiến hành chữa bệnh sùi mào gà là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến vấn đề bệnh sùi mào gà có chữa được không. Vậy, chữa bệnh sùi mào gà ở đâu để có kết quả điều trị tốt nhất?
Khi đi tìm địa chỉ khám chữa bệnh sùi mào gà, các bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn cơ sở y tế uy tín đảm bảo những yếu tố sau:
- Bệnh viện, phòng khám bệnh xã hội được Bộ Y tế hoặc các sở, ban ngành có liên quan cấp phép, chứng nhận đủ điều kiện hoạt động khám chữa bệnh.
- Đội ngũ y bác sĩ đang công tác có chuyên môn giỏi, tay nghề cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong khám và chữa bệnh sùi mào gà.
- Cơ sở máy móc hiện đại, đạt tiêu chuẩn khám và thực hiện điều trị bệnh sùi mào gà.
- Bệnh sùi mào gà khám ở đâu có phương pháp điều trị hiện đại, phù hợp và an toàn với mọi người bệnh.
- Chi phí khám chữa bệnh tại cơ sở y tế đó phải được công khai minh bạch, niêm yết rõ ràng và nằm trong mức quy định của Bộ y tế
- Chất lượng phục vụ tốt để việc khám chữa bệnh hiệu quả hơn.
- Bệnh sùi mào gà khám ở đâu ở bảo mật tuyệt đối thông tin của bệnh nhân, không tiết lộ hồ sơ khi chưa có sự cho pháp của người bệnh.
Đây là những yếu tố chính để có thể đảm bảo như thế nào là một cơ sở khám chữa bệnh uy tín, chất lượng. Mỗi bệnh viện, phòng khám sẽ có giờ làm việc và cách thức hoạt động khác nhau, bạn có thể tham khảo thêm danh sách địa chỉ chữa sùi mào gà uy tín tại Hà Nội để lựa chọn địa chỉ bệnh sùi mào gà khám ở đâu phù hợp nhất với bạn.
7/ Chữa bệnh sùi mào gà hết bao nhiêu tiền?
Theo các chuyên gia y tế, khó có thể đưa ra một con số chính xác trong việc chữa bệnh sùi mào gà hết bao nhiêu tiền. Những yếu tố sau có thể ảnh hưởng đến chi phí chữa bệnh sùi mào gà các bạn cần nên lưu ý:
- Tình trạng người bệnh
Bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu thường có biểu hiện không rõ ràng, các nốt sùi mọc li ti và riêng lẻ hay bị nhầm lẫn là những nốt mẩn dị ứng, nốt nhiệt (nhất là bệnh sùi mào gà ở lưỡi và bệnh sùi mào gà ở miệng), không gây đau đớn khó chịu cho người bệnh. Chính vì điều đó nhiều người chủ quan và bỏ qua bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu.
Bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu sẽ là giai đoạn dễ chữa trị và tốn ít chi chi phí nhất. Bệnh sùi mào gà càng để lâu, bệnh tiến triển càng nặng thì người bệnh phải kéo dài thời gian điều trị hơn, thực hiện nhiều thủ tục khám chữa bệnh hơn, thành ra phát sinh nhiều chi phí hơn so với việc khám chữa bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu.
Ngoài ra, bệnh nhân có ít các nốt sùi mào gà, hay nốt sùi mọc ở khu vực ngoài da sẽ có thời gian điều trị nhanh hơn, chi phí điều trị bệnh cũng đỡ tốn kém hơn. Trường hợp người bệnh mắc bệnh sùi mào gà kèm theo nhiều bệnh lý khác thì chi phí điều trị sẽ cao hơn so với điều trị sùi mào gà thông thường.
- Phí thăm khám, xét nghiệm bệnh sùi mào gà
Để xác định được bệnh nhân có mắc bệnh sùi mào gà hay không và mức độ bệnh tại thời điểm hiện tại như thế nào, các bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán thông qua việc quan sát biểu hiện bên ngoài bằng mắt thường và chỉ định các xét nghiệm liên quan.
- Xét nghiệm máu: Là xét nghiệm cơ bản nhất, thường sẽ chỉ định đối với những bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh nhưng chưa có biểu hiện rõ ràng bên ngoài. Xét nghiệm máu có thể cho bệnh nhân biết được kết quả trong vòng 20 - 30 phút.
- Xét nghiệm mẫu phẩm bệnh: Khi người bệnh xuất hiện các vết u nhú bên ngoài da sẽ thực hiện xét nghiệm mẫu phẩm bệnh. Bác sĩ sẽ lấy mẫu bệnh phẩm tại nốt u nhú đó mang đi xét nghiệm xem có sự tồn tại virus HPV gây bệnh sùi mào gà hay không.
- Xét nghiệm dịch sinh dục: Bệnh sùi mào gà lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục không an toàn và virus HPV gây bệnh sùi mào gà thường trú ẩn ở trong bộ phận sinh dục người bệnh. Tiến hành lấy dịch niệu đạo ở nam giới và dịch âm đạo ở nữ giới xét nghiệm sẽ cho kết quả chính xác.
Ngoài những xét nghiệm cơ bản, bác sĩ sẽ chỉ định thêm hoặc bệnh nhân có thể yêu cầu thêm một số xét nghiệm chuyên sâu khác.
>>>>>> Chi phí xét nghiệm bệnh xã hội
- Phương pháp điều trị sùi mào gà
Phương pháp điều trị là yếu tố quyết định phần lớn chữa bệnh sùi mào gà hết bao nhiêu tiền. Sau khi có kết quả xét nghiệm, tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị bệnh sùi mào gà phù hợp cho từng người bệnh. Hiện nay có hai phương pháp được thực hiện điều trị sùi mào gà là điều trị sùi mào gà bằng thuốc và can thiệp ngoại khoa.
Điều trị sùi mào gà bằng thuốc thích hợp cho những người bị bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu. Tùy thuộc vào từng thể trạng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp. Giá thành của thuốc sẽ phụ thuộc vào loại thuốc được kê đơn.
Can thiệp ngoại khoa điều trị sùi mào gà bao gồm các biện pháp như đốt laser, áp lạnh và công nghệ ALA - PDT.
Phương pháp điều trị bằng đốt laser sẽ có chi phí thấp hơn phương pháp áp lạnh nhưng thời gian hồi phục lâu. Cả hai phương pháp này khả năng cao dễ bị tái phát nếu không được điều trị triệt để, dễ phát sinh thêm chi phí điều trị bệnh khi tái phát.
Phương pháp ALA - PDT chủ yếu thực hiện điều trị bệnh nhân sùi mào gà ở giai đoạn nặng nên chi phí sẽ cao hơn hẳn so với các phương pháp còn lại nhưng có ưu điểm hạn chế bệnh tái phát, tiết kiệm chi phí phát sinh sau điều trị.
- Địa chỉ khám chữa bệnh sùi mào gà
Chữa bệnh sùi mào gà hết bao nhiêu tiền ở mỗi cơ sở y tế sẽ có sự chênh lệch với nhau. Thường chi phí khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế tư nhân, phòng khám theo yêu cầu sẽ cao hơn so với khám thông thường ở cơ sở công lập. Bạn cũng nên lựa chọn cơ sở y tế có bác sĩ giỏi, phương pháp điều trị hiện đại để được điều trị hiệu quả và nhanh chóng nhất, tránh phát sinh nhiều chi phí.
Có thể thấy chữa bệnh sùi mào gà hết bao nhiêu tiền còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người, địa chỉ khám chữa bệnh, phương pháp khám chữa bệnh sùi mào gà và những chi phí phát sinh có thể xảy ra trong cũng như sau quá trình điều trị.
Để đảm bảo chi phí điều trị sùi mào gà ít tốn kém nhất có thể, khi bạn nghi ngờ xuất hiện dấu hiệu bệnh sùi mào gà, hãy đến địa chỉ khám chữa bệnh sùi mào gà uy tín để được chẩn đoán chính xác bệnh và thực hiện phương pháp điều trị theo sự tư vấn của bác sĩ nhanh chóng, rút ngắn thời gian điều trị, giảm bớt chi phí phát sinh.
8/ Chăm sóc sau khi chữa bệnh sùi mào gà?
Sau quá trình điều trị bệnh sùi mào gà, người bệnh nên chú ý chăm sóc bản thân nhằm giúp bệnh mau chóng hồi phục và hạn chế bệnh tái phát.
- Nếu bạn thực hiện đốt sùi mào gà, nên giữ vùng da vừa điều trị luôn khô ráo, tránh để tình trạng ẩm ướt sẽ tạo điều kiện vi khuẩn có hại xâm nhập gây viêm loét diện rộng, bệnh tái phát trở lại.
- Vệ sinh vùng được điều trị bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý. Điều trị sùi mào gà ở vùng kín thì nên rửa bằng dung dịch vệ sinh có độ pH trung bình.
- Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, hạn chế cọ xát ở vùng da được điều trị.
- Nên kiêng quan hệ tình dục ít nhất là 6 tháng, quan hệ tình dục an toàn, sử dụng bao cao su để bệnh dứt hẳn, không lây lan sang cho bạn tình.
- Không sử dụng chung đồ cá nhân với người khác để tránh mầm bệnh không lây lan với mọi người xung quanh.
- Người bệnh không nên đi tắm sông, hay bể bơi công cộng khi các vết thương chưa lành, hạn chế tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể tái phát lại bệnh hoặc lây nhiễm bệnh với mọi người khi tắm chung.
- Xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
- Hạn chế các loại thực phẩm dầu mỡ, đồ ăn cay nóng hay các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá gây hại cho sức đề kháng cơ thể.
- Ngủ đủ giấc ít nhất 8 tiếng mỗi ngày, hạn chế thức khuya. Đồng thời có thói quen thường xuyên tập thể dục giúp cho tinh thần thoải mái, tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể và rút ngắn thời gian điều trị.
- Sử dụng thuốc đặc hiệu sau điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Sau 3 tháng kết thúc liệu trình điều trị, người bệnh nên tái khám và thực hiện xét nghiệm xem virus trong cơ thể đã được loại bỏ hoàn toàn hay chưa.
- Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để theo dõi tổng quát sức khỏe của bản thân. Giúp phát hiện được những bất thường của bệnh kịp thời và bệnh được điều trị nhanh chóng, hạn chế nguy cơ bệnh trở nặng và gây biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe và cuộc sống hàng ngày.
Bệnh sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục. Bệnh có tốc độ lây lan nhanh giữa người với người, nên khi nghi ngờ có dấu hiệu bệnh sùi mào gà, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán bệnh và có hướng điều trị phù hợp. Nếu còn thắc mắc, các bạn hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline hoặc hòm thư của website để được giải đáp nhanh chóng nhất.