Đi ngoài ra máu hay đại tiện, đi cầu ra máu tươi chính là dấu hiệu cho biết cơ thể đang có nguy cơ mắc phải bệnh lý nguy hiểm cần được đưa đi khám chữa sớm. Có rất nhiều chứng bệnh liên quan đến hiện tượng đi đại tiện ra máu do đó rất khó để phân biệt loại bệnh gì. Để làm rõ vấn đề tại sao lại đi ngoài ra máu các chuyên gia bác sĩ sẽ giải đáp cho bệnh nhân ngay sau đây.
Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì
Hiện tượng đi ngoài ra máu không phải là tình trạng hiếm gặp tuy nhiên rất nhiều người không để ý, chủ quan hoặc hiểu sai về bệnh. Thông thường đôi khi đi ngoài ra máu nhưng lại bị phần chất thải che mất nên không để ý, không biết rằng vừa mới ỉa ra máu. Để có thể phát hiện vừa đi cầu ra máu tươi bạn phải theo dõi sức khỏe cơ thể thường xuyên nếu phát hiện những triệu chứng lạ thì cần để ý hơn khi đi cầu. Nhiều người chủ quan khi đi ngoài ra máu tươi nghĩ rằng đây chỉ là táo bón hoặc do ăn phải đồ có màu đỏ nên không đi khám tạo cơ hội cho bệnh phát triển.
Trên thực tế đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang gặp nguy hiểm do các bệnh liên quan đến xuất huyết gây ra. Một số căn bệnh nguy hiểm có thể gây ra hiện tượng đi vệ sinh ra máu chính là: Nứt hậu môn, viêm đại tràng, bệnh trĩ, ung thư trực tràng, xuất huyết dạ dày, xuất huyết nội tạng,... Đây đều là những căn bệnh đáng sợ do đó nếu người bệnh không được đưa đi khám chữa sớm có thể dẫn đến hậu quả vô cùng nguy hiểm.
Đi ngoài ra máu là hiện tượng máu có lẫn trong chất thải hoặc sau khi đi cầu xong thì xuất hiện máu tươi. Máu đi cùng với chất thải có màu sắc khác nhau thường hơi có màu thâm đen, đỏ thẫm, đỏ tươi,... khi đi ngoài ra máu thâm đen lẫn trong chất thải thường là do bị xuất huyết đường tiêu hóa. Khi đi cầu ra máu đỏ tươi tỷ lệ cao là bị tổn thương ở hậu môn, trực tràng, đại tràng. Để có thể giải đáp rõ ràng hơn nguyên nhân tại sao đi đại tiện ra máu các chuyên gia sẽ giáp đáp chi tiết.
>>>>>>> Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ khám bệnh đa khoa an toàn uy tín nhất Hà Nội
Nguyên nhân đi đại tiện ra máu
Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì? Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng một người đi cầu đột nhiên phát hiện thấy ỉa ra máu khiến người bệnh khó phân biệt, nhưng chủ yếu là thuộc những nguyên nhân chính sau:
1. Đi ngoài ra máu do bệnh trĩ
Bệnh trĩ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng đi nặng ra máu tươi hầu hết khi đi nặng có kèm máu sau khi kiểm tra thường sẽ cho ra bệnh trĩ. Khi bị bệnh trĩ dấu hiệu dễ nhận biết nhất là khi đi nặng sẽ bị hơi xót đồng thời khi rửa hậu môn hoặc lau sẽ thấy khá đau và có máu tươi. Khi bệnh trĩ ở giai đoạn đầu chỉ có thể thấy được máu khi lau bằng giấy và có chảy ra máu tươi. Khi bệnh nặng hơn không chỉ lúc đi ngoài mà còn các hoạt động khác cũng khiến hậu môn đau điếng người chảy máu thành tia. Bệnh trĩ là một chững bệnh rất nguy hiểm để bệnh trĩ phát triển nặng sẽ dẫn đến lòi trĩ phải cắt. Ngoài ra bệnh trĩ còn có thể biến chứng thành ung thư nếu không điều trị kịp thời.
>>>>>>>> Chữa bệnh trĩ ở đâu an toàn tốt nhất
>>>>>>>> Chi phí phẫu thuật cắt búi trĩ bao nhiêu tiền
2. Đi đại tiện ra máu do polyp trực tràng và đại tràng
Polyp trực tràng và đại tràng là một dạng tổn thương có hình dáng giống 1 khối u nhưng không phải là u. Các Polyp này xuất hiện là niêm mạc hoặc tổ chức dưới niêm mạc tăng sinh tạo thành. Hầu hết các Polyp là lành tính chỉ một số là ác tính. Trong đó các trường hợp Polyp trực tràng và đại tràng là dạng có tỷ lệ thành ung thư cao nhất. Khi đại tiện người mắc bệnh Polyp trực tràng và đại tràng chảy máu nhiều kéo dài từng đợt. Ngoài ra còn có thêm triệu trứng đau quặn bụng, dễ bị tiêu chảy.
3. Đi ỉa ra máu do nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng táo bón lâu này gây ra, người bị nứt kẽ hậu môn khi đi nặng có kèm theo máu, nóng hậu môn và đau rát dữ dội. Nứt kẻ hậu môn không phải là bệnh nên độ nguy hiểm sẽ không đáng kể. Người mắc tình trạng nứt kẽ hậu môn có thể nhờ bác sĩ kê đơn thuốc về bôi sẽ nhanh khỏi. Đồng thời việc chăm sóc cơ thể khi bị nứt kẽ hậu môn cũng vô cùng quan trọng. Việc ăn uống hoa quả, nhiều rau và nhiều chất xơ giúp việc đi đại tiện dễ dàng hơn tránh táo bón đồng thời bổ sung collagen giúp hậu môn mau lành. Tránh ăn đồ chua, cay sẽ làm cho tình trạng thêm tồi tệ.
4. Đi vệ sinh ra máu do xuất huyết ống tiêu hóa
Ống tiêu hóa bị tổn thương có thể xuất hiện máu khi đi đại tiện đồng thời có thể kèm theo ít dịch tiêu hóa. Để có thể chữa xuất huyết ông tiêu hóa phải làm rõ chính xác tại sao bị xuất huyết trước tuy nhiên thông thường sẽ làm phẫu thuật hoặc uống thuốc thì sẽ tránh được tình trạng này.
5. Đi nặng ra máu do viêm túi thừa
Túi thừa đại tràng là những cấu trúc dạng túi nhỏ phát triển trong thành của đại tràng. Viêm túi thừa là tình trạng khi có một hoặc nhiều túi thừa viêm. Khi túi thừa đại tràng bị nhiễm khuẩn, có thể gây ra viêm túi thừa, có thể bị viêm ở trong hay quanh túi thừa. Tạo thành túi mủ tại chỗ, hay viêm phúc mạc rất nguy hiểm, bệnh có thể gây tử vong nên người bệnh hết sức cẩn thận.
Những người ăn ít chất xơ, ít hoa quả có thể dễ dàng bị viêm túi thừa. Triệu chứng của viêm túi thừa khá rõ ràng ngoài đi ngoài ra máu ra thì còn có thể đau bụng, đặc biệt vùng bụng dưới bên trái, đi kèm tiêu chảy, gai rét và sốt nhẹ.
6. Đi cầu ra máu tươi do viêm đại tràng và trực tràng
Viêm đại tràng và trực tràng đều có khả năng gây chảy máu tươi khi đi đại tiện. Hầu hết lý do bị viêm đại tràng và trực tràng là do nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, sau điều trị xạ trị hoặc hóa trị liệu, quan hệ tình dục qua đường hậu môn, uống nhiều rượu bia,...Đi cầu ra máu tươi do viêm đại tràng và trực tràng nếu không điều trị sớm sẽ có thể biến thành ung thư rất nguy hiểm
7. Người lớn tuổi đại tiện ra máu do sa trực tràng
Sa trực tràng thường xuất hiện ở người lớn tuổi, sa trực tràng thường dẫn đến đau và chảy máu khi người bệnh đi đại tiện. Để có thể điều trị sa trực tràng thì chỉ có phương pháp phẫu thuật mới hiệu quả nhất.
8. Đi nặng ra máu tanh là bệnh ung thư đại tràng và trực tràng
Ung thư là nguyên nhân đáng sợ nhất khi phát hiện máu sau khi đi vệ sinh có thấy máu lạ, thường máu sẽ có mùi tanh. Ung thư đại tràng và trực tràng có thể gây kích ứng viêm và chảy máu. Tất cả các trường hợp ung thư đại tràng, trực tràng, dạ dày, ruột đều nên phát hiện và điều trị sớm và sẽ phải trị kết hợp bằng hóa trị liệu, xạ trị liệu và phẫu thuật.
Đi cầu ra máu tươi là tình trạng nguy hiểm cảnh báo bản thân đang xuất hiện nhiều chứng bệnh có thể xảy ra. Trong trường hợp chủ quan không phát hiện được bệnh và đi khám chữa sớm có thể dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Người đi đại tiện ra máu không nên tự chuẩn đoán tại nhà mà nên đến ngay phòng khám uy tín sớm để được kiểm tra bệnh một cách an toàn và tốt nhất.
Trẻ em sơ sinh đi ngoài ra máu và chất nhầy
Bé đi ngoài ra máu là biểu hiện của các bệnh rất nguy hiểm khi phát hiện bé có triệu trứng lạ thì bố mẹ nên nghe con nói theo dõi xem chất thải có máu không. Nếu phát hiện trẻ em đi cầu ra máu thì nên đưa bé đi khám sớm. Trẻ bị vệ sinh đại tiện ra máu có thể là bệnh kiết lỵ, Polyp trực tràng và đại tràng, thiếu vitamin, lồng ruột cấp tính, Bệnh Crohn, thương hàn,... Đây đều là những chứng bệnh đáng sợ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của trẻ nhỏ.
Đại tiện ra máu là hiện tượng nguy hiểm do đó kể cả người lớn hay trẻ em khi phát hiện triệu chứng này không nên tự chữa tại nhà mà nên được kiểm tra cẩn thận bởi các chuyên gia y tế bác sĩ có kinh nghiệm. Đi ngoài ra máu nếu phát hiện được nguyên nhân sớm và điều trị kịp thời có thể ngăn chặn được bệnh phát triển thêm. Trên đây là những kiến thức quan trọng cần thiết khi bị đi ngoài ra máu hi vọng rằng những thông tin bổ ích trên sẽ giúp bạn có sức khỏe tốt hơn.