Nứt kẽ hậu môn là một bệnh lý vùng hậu môn - trực tràng khá phổ biến hiện nay. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả ở người già và trẻ nhỏ. Tuy không đe dọa đến tính mạng nhưng tình trạng này nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng hậu môn, viêm nam khoa, phụ khoa, hoại tử hậu môn...Việc chủ quan trong các kiến thức phòng tránh và điều trị bệnh là lý do số lượng người bị nứt kẽ hậu môn ngày càng gia tăng nhanh chóng hiện nay.
Nứt kẽ hậu môn là gì?
Như đúng tên gọi, nứt kẽ hậu môn là tình trạng vùng nếp nhăn ở hậu môn bị nứt ra gây cảm giác đau rát. khó chịu cho người bệnh. Nhìn chung, các vết nứt khá nhỏ, chiều dài khoảng từ 0.5 - 1cm, khó khép lại, nhất là khi đi đại tiện khiến bệnh nhân gặp nhiều bất tiện trong sinh hoạt.
Tùy vào tình trạng vết nứt mà bác sĩ chia bệnh thành 2 cấp độ là cấp tính và mãn tính. Với nứt kẽ hậu môn cấp tính, các vết nứt trông giống như vết giấy rách, độ nứt nhỏ nên chỉ gây đau nhẹ khi đi đại tiện. Tuy nhiên, nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn mạn tính, vết nứt sẽ rộng hơn, sâu hơn, gia tăng về số lượng cũng như mức độ đau đớn, nguy hiểm của bệnh cũng sẽ cao hơn.
Hầu hết người bị nứt kẽ hậu môn thường xuất hiện các triệu chứng điển hình như:
- Hậu môn căng tức, sưng đỏ hoặc xuất hiện các vết loét
- Tại vị trí nứt tiết ra dịch màu trắng, trong hoặc vàng kèm theo mùi hôi khó chịu. Thậm chí, một số người còn xuất hiện mủ.
- Hậu môn nóng, ngứa ngáy, khó chịu.
- Niêm mạc hậu môn xuất hiện vết xước nhiều hơn, sâu hơn nếu để bệnh tiến triển trong một thời gian dài.
- Đại tiện ra máu, đau rát hậu môn đặc biệt là khi làm việc nặng nhọc, khi quan hệ tình dục.
Nhiều người thường nhầm lẫn nứt kẽ hậu môn với bệnh trĩ. Các chuyên gia cho biết, nứt kẽ hậu môn chỉ gây ra các vết xước bên ngoài hậu môn, không hình thành và phát triển các búi trĩ. Vì thế, mức độ nguy hiểm của nứt kẽ hậu môn cũng sẽ có phần nhẹ hơn so với bệnh trĩ.
Tuy nhiên, không phải vì thế mà bệnh nhân được chủ quan với căn bệnh này. Không ít trường hợp vì chậm trễ điều trị hoặc không tuân thủ đúng các chỉ định của bác sĩ mà đã dẫn tới tình trạng nhiễm trùng máu, nhiễm trùng hậu môn, hoại tử hậu môn, tăng nguy cơ mắc phải các bệnh phụ khoa, nam khoa...Vì thế, nếu nhận thấy bản thân xuất hiện các triệu chứng bất thường, bệnh nhân cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được thăm khám kịp thời, tránh để xảy ra các vấn đề nguy hiểm cho sức khỏe.
>>>>>>>>> Khám trĩ ở đâu
>>>>>>>>> Chi phí chữa bệnh trĩ
>>>>>>>>> Đi cầu ra máu khám ở đâu
Tại sao lại bị nứt kẽ hậu môn?
Để có phương án điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả, trước hết cần phải xác định được nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là gì. Theo các chuyên gia, có nhiều yếu tố là khởi nguồn của căn bệnh nứt kẽ hậu môn, bao gồm cả về lối sống sinh hoạt thiếu lành mạnh cho đến các biến chứng của bệnh lý khác hoặc hệ quả của các can thiệp ngoại khoa trước đó. Cụ thể:
Táo bón lâu ngày
Táo bón trong một thời gian dài sẽ có khả năng cao gây nên tình trạng nứt kẽ hậu môn. Khối phân cứng và rắn khiến người bệnh phải dùng sức rặn mạnh gây rách và tổn thương niêm mạc, hình thành nên các vết nứt. Tình trạng này nếu thường xuyên diễn ra sẽ khiến vết nứt xuất hiện nhiều hơn, sâu và rộng hơn đồng nghĩa với việc cơn đau sẽ càng dữ dội, khó chịu hơn.
Ngoài ra, táo bón lâu ngày còn làm tăng nguy cơ bị trĩ. Vì thế, nếu bạn thường xuyên bị táo bón thì cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống, bổ sung các chất xơ trong rau xanh, hoa quả tươi. Nếu tình trạng này không được cải thiện, cần nhanh chóng đến gặp trực tiếp bác sĩ.
Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ
Hậu môn vốn là nơi đào thải phân ra khỏi cơ thể, nơi tiếp xúc của nhiều vi khuẩn. Vì thế, nếu bạn không vệ sinh sạch sẽ, nguy cơ bị viêm nhiễm do gặp phải sự tấn công gây hại của nấm, vi khuẩn, ký sinh trùng là rất lớn. Chúng tồn tại ở đây sẽ gây ra các vết loét, gây nứt niêm mạc, lâu ngày dẫn đến nhiễm trùng hậu môn.
Thói quen không tốt khi đi đại tiện
Ngồi đại tiện lâu, sử dụng điện thoại, đọc báo khi đi đại tiện, rặn mạnh...là những thói quen xấu, gây ra áp lực cho hậu môn, dễ dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ…
Hệ quả sau sinh
Nứt kẽ hậu môn sau sinh là tình trạng mà nhiều chị em gặp phải. Theo đó, trong quá trình sinh thường, nữ giới phải tốn nhiều sức để rặn, đẩy em bé ra ngoài. Điều này vô tình sẽ gây áp lực cho hậu môn, khiến các nếp gấp niêm mạc ở hậu môn bị rách, gây đau rát khó chịu hậu môn. Tình trạng này mức độ nhẹ thì sau một vài tuần sẽ khỏi nhưng nặng thì cần phải được xử lý nhanh chóng nhằm hạn chế tối đa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Mắc phải một số bệnh lý liên quan
Với những bệnh nhân có tiểu sử mắc phải các bệnh hậu môn - trực tràng như: trĩ nội, trĩ ngoại, polyp hậu môn, áp xe hậu môn...nếu không được điều trị kịp thời sẽ có nguy cao dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn.
Hệ quả của việc can thiệp ngoại khoa
Nếu bạn đã từng phẫu thuật cắt búi trĩ, chích ổ áp xe...nhưng kết quả thực hiện không đảm bảo, cơ sở thực hiện yếu kém về chuyên môn, vệ sinh khử trùng kém thì bệnh nhân có nguy cơ cao bị nứt kẽ hậu môn, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và khả năng phục hồi vết thương.
Ngoài ra, việc quan hệ qua đường hậu môn mạnh bạo, người mắc bệnh Crohn (viêm đường ruột gây rối loạn tiêu hóa)... cũng có thể là nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn. Vì thế, việc xây dựng lối sống lành mạnh, thăm khám sức khỏe định kỳ là cách phòng tránh hiệu quả căn bệnh vùng hậu môn - trực tràng nào.
Trẻ em có bị nứt kẽ hậu môn hay không?
Với thắc mắc trẻ em có bị nứt kẽ hậu môn không, các chuyên gia cho biết trẻ nhỏ là đối tượng thường gặp của căn bệnh này. Nguyên nhân chủ yếu là do trẻ bị táo bón, tiêu chảy lâu ngày hoặc do yếu tố cơ địa.
Cụ thể, việc trẻ ít ăn rau, trái cây tươi sẽ khiến tình trạng táo bón thường xuyên diễn ra. Điều này khiến trẻ đi vệ sinh lâu, rặn mạnh khi đi tạo nên áp lực cho hậu môn, gây tổn thương niêm mạc, hình thành nên các vết loét. Tương tự như táo bón, tiêu chảy kéo dài sẽ làm tăng ma sát lên niêm mạc hậu môn, gây ra các vết rách tại đây.
Nhìn chung, nứt kẽ hậu môn ở trẻ em không gây ra các biến chứng nguy hiểm nếu như được can thiệp điều trị sớm. Tuy nhiên, việc xuất hiện các vết rách khiến trẻ cảm thấy đau rát khi đi đại tiện, cơ thể mệt mỏi, cáu gắt, mất ngủ, da xanh xao. Trường hợp nặng, vết rách sâu hoặc nhiều sẽ gây khó khăn khi trẻ ngồi hoặc nằm.
Nếu nhận thấy con có dấu hiệu bị nứt kẽ hậu môn, cha mẹ nên đưa con đến cơ sở y tế để được thăm khám sớm. Tuyệt đối không tự điều trị tại nhà, rất dễ dẫn tới các biến chứng nguy hiểm.
Nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không?
Mặc dù không quá nguy hiểm như trĩ nhưng nứt kẽ hậu môn nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách sẽ gây ra hàng loạt các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Vì thế, ngay từ khi xuất hiện các biểu hiện bất thường, người bệnh cần chủ động đến bệnh viện, phòng khám để kiểm tra ngay.
Dưới đây là một số biến chứng nguy hiểm mà nứt kẽ hậu môn gây ra:
- Nhiễm trùng hậu môn
Nứt kẽ hậu môn khiến bệnh nhân bị chảy máu, chảy dịch và cũng là vị trí trú ẩn thích hợp của các loại vi khuẩn và các tác nhân gây hại. Do đó, nếu không được vệ sinh sạch sẽ, đúng cách tình trạng này lâu ngày sẽ gây nhiễm trùng hậu môn, khiến người bệnh luôn cảm thấy ngứa ngáy, đau rát khi đại tiện.
- Gây mất máu
Các vết nứt kẽ hậu môn thường kèm với tình trạng chảy máu, vết nứt càng rộng, càng sâu thì lượng máu mất đi càng nhiều. Điều này khiến bệnh nhân bị mất máu, dễ bị hoa mắt, chóng mặt, thậm chí là ngất xỉu.
- Nhiễm trùng máu
Vết nứt ở hậu môn là vị trí xâm nhập thuận lợi của vi khuẩn. Chúng sẽ nhanh chóng tấn công vào các tĩnh mạch ở đây và gây ra hiện tượng nhiễm trùng máu toàn thân, đặc biệt nguy hiểm tới sức khỏe.
- Hoại tử hậu môn
Nứt kẽ hậu môn dễ gây ra tình trạng chảy máu và hoặc nhiễm trùng hậu môn. Điều này về lâu dài có thể dẫn tới ung thư cổ tử cung, đe dọa đến tính mạnh và sức khỏe của người mắc.
Ngoài ra, những biến chứng nguy hiểm gây nứt kẽ hậu môn, như bị hẹp tử cung như, bệnh trĩ, gây mất máu, hoại tử hậu môn là rất lớn. Đây quả là một biến chứng nguy hiểm cần phải được thực hiện càng sớm càng tốt.
Cách điều trị nứt kẽ hậu môn an toàn hiệu quả nhất
Trên thực tế, có rất nhiều cách chữa nứt kẽ hậu môn được chia người bệnh truyền tai nhau, bao gồm cả mẹo dân gian và các phương pháp y khoa hiện đại. Các chuyên gia cho biết, mặc dù nứt kẽ hậu môn là bệnh lý không quá nguy hiểm nhưng vì nằm ở vùng nhạy cảm, việc điều trị nếu có xảy ra sai sót, bệnh nhân sẽ phải gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề. Vì vậy, muốn biết bị nứt kẽ hậu môn phải làm sao? Phương pháp điều trị nào tốt nhất hiện nay? Bạn cần phải đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám kỹ lưỡng và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Dựa trên kết quả thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng, xác định rõ nguyên nhân và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân cần điều trị nội khoa hay ngoại khoa. Việc tự ý áp dụng chữa trị bệnh tại nhà bằng các phương pháp dân gian chưa được kiểm định cơ sở khoa học không chỉ khiến bệnh không khỏi mà còn làm tăng nguy cơ mắc thêm nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nứt kẽ hậu môn phải làm sao? Dưới đây là 2 phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, được áp dụng rộng rãi tại các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa hiện nay.
1. Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng thuốc Tây y
Điều trị nội khoa bằng thuốc là phác đồ dành cho những bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn mức độ nhẹ. Theo đó, vùng niêm mạc hậu môn mới chỉ xuất hiện vết xước nhỏ, không gây chảy máu, chảy dịch, người bệnh chỉ cảm thấy đau khi đi đại tiện.
Vậy, nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì? Trường hợp này bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc kháng sinh cùng với một số loại thuốc hỗ trợ làm lành vết thương để người bệnh nhanh chóng có cảm giác dễ chịu hơn. Cụ thể:
- Thuốc kháng sinh: Thường dùng ở dạng uống, có tác dụng giảm sưng đau, tiêu diệt vi khuẩn và các tác nhân gây hại, ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm và hỗ trợ làm lành vết thương.
- Thuốc bôi ngoài da: Làm giảm nhanh cảm giác đau rát, giúp vết loét khô và nhanh chóng liền lại vết thương.
- Thuốc làm mềm phân: Điều trị chứng táo bón, giúp bệnh nhân đi đại tiện dễ dàng hơn, hạn chế tình trạng đau rát, khó chịu khi đi đại tiện.
Nhìn chung, dùng thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn là phương án điều trị đơn giản, tiết kiệm ngay tại nhà. Tuy nhiên, không vì thế mà người bệnh có thể chủ quan. Để tránh xảy ra các trường hợp đáng tiếc, bạn nên tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ.
2. Áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng cao tần HCPT
Bị nứt kẽ hậu môn phải làm sao? Với trường hợp bệnh đã chuyển biến nặng hơn hoặc việc dùng thuốc không mang lại hiệu quả, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân thực hiện kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT. Đây là kỹ thuật sử dụng sóng cao tần để sinh ra quá trình trao đổi ion, tác động trực tiếp đến vết nứt hậu môn, giúp loại bỏ nhanh chóng tình trạng viêm nhiễm, kích hoạt lưu thông máu. Ngoài ra, phương pháp còn hỗ trợ tái tạo các tế bào mô mới, làm lành vết nứt để bệnh nhân không còn thấy đau rát, chảy dịch, máu khi đi đại tiện.
So với việc dùng thuốc, công nghệ HCPT điều trị nứt kẽ hậu môn được đánh giá là mang lại hiệu quả cao chỉ trong một thời gian ngắn, khoảng từ 15 - 20 phút. Ngoài ra, phương pháp không gây đau đớn, độ an toàn cao và không để lại sẹo xấu. Vì thế, đây hiện là phương pháp được thực hiện rộng rãi tại các bệnh viện, phòng khám hiện nay.
3. Phẫu thuật
Với những vết loét hậu môn đã quá sâu, ăn rộng vào sâu bên trong thì phương án điều trị cuối cùng được đưa ra là phẫu thuật.
Theo đó, sau khi gây tê, bác sĩ sẽ tiến hành nong hậu môn để nới cơ vòng hậu môn. Tiếp đến phẫu thuật mở cơ vòng trong hậu môn bằng cách rạch một đường bên trong lòng trong của cơ vòng với chiều dài tương đương với rảnh nút. Phẫu thuật cắt vết nứt và tiến hành khâu lại bằng chỉ tự tan. Khoảng sau 2 tuần, người bệnh sẽ thấy vết khâu đã liền lại và cơn đau hậu môn không còn khó chịu như trước.
Bệnh nhân sau khi thực hiện phẫu thuật sẽ cần phải ở lại cơ sở y tế để được bác sĩ theo dõi, kiểm tra tiến độ phục hồi của cơ thể. Một số loại thuốc kháng sinh cũng sẽ được chỉ định lúc này nhằm ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm.
Nứt kẽ hậu môn phải làm sao? Nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì, Các chuyên gia cho biết việc e ngại, chủ quan chậm trễ đến cơ sở y tế thăm khám, điều trị hoặc tự ý chữa trị tại nhà sẽ rất nguy hiểm. Không ít trường hợp bệnh nhân đã gặp phải các biến chứng nghiêm trọng, không thể phục hồi trở lại, thậm chí đe dọa đến tính mạng. Vì thế, nếu nhận thấy bản thân có dấu hiệu của bệnh nứt kẽ hậu môn, bạn cần nhanh chóng trao đổi với chuyên gia và trực tiếp đến bệnh viện để kiểm tra kịp thời, sớm có phác đồ chữa trị hiệu quả nhất.
Hy vọng, với những chia sẻ trên đây đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về căn bệnh nứt kẽ hậu môn, có phương án phòng tránh cũng như điều trị tích cực. Nếu muốn được tư vấn thêm về bệnh cũng như các vấn đề sức khỏe khác, hãy gọi điện tới đường dây nóng...để gặp ngay chuyên gia và trao đổi hoàn toàn miễn phí.